XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MODULE TRA CỨU HÌNH ẢNH NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 03-07-2025

Ngày xuất bản: 03-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lưu, V., Huyền, T., Huyền, N., & Thủy, N. (2025). XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MODULE TRA CỨU HÌNH ẢNH NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(10). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2018.16.10.

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MODULE TRA CỨU HÌNH ẢNH NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

Vũ Thị Lưu (*) 1 , Trần Thị Thu Huyền 1 , Nguyễn Thị Huyền 1 , Nguyễn Thị Thủy 1

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ảnh nảy mầm, cây mầm bình thường, cây mầm không bình thường, CSDL, hệ quản trị CSDL

    Tóm tắt


    Bài báo này giới thiệu một bộ cơ sở dưc liệu (CSDL) và module tra cứu thông tin hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam. Để thực hiện được module đó chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu, tập hợp thông tin hình ảnh thóc nảy mầm từ các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật,… để tạo ra bộ CSDL gồm rất nhiều giống lúa trong đó có 7 giống lúa đem thử nghiệm với khoảng 2.800 hình ảnh nảy mầm cho các kết quả khác nhau về cây mầm phát triển bình thường, cây mầm phát triển không bình thường và hạt chết. Từ đó chúng tôi thiết kế một module tra cứu hình ảnh nảy mầm của các giống lúa nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng có thể khai thác, tìm kiếm, tra cứu thông tin một cách có hệ thống, đầy đủ và linh hoạt.

    Tiểu sử Tác giả

    Vũ Thị Lưu, Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

    Bài báo này giới thiệu một bộ cơ sở dưc liệu (CSDL) và module tra cứu thông tin hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam. Để thực hiện được module đó chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu, tập hợp thông tin hình ảnh thóc nảy mầm từ các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật,… để tạo ra bộ CSDL gồm rất nhiều giống lúa trong đó có 7 giống lúa đem thử nghiệm với khoảng 2.800 hình ảnh nảy mầm cho các kết quả khác nhau về cây mầm phát triển bình thường, cây mầm phát triển không bình thường và hạt chết. Từ đó chúng tôi thiết kế một module tra cứu hình ảnh nảy mầm của các giống lúa nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng có thể khai thác, tìm kiếm, tra cứu thông tin một cách có hệ thống, đầy đủ và linh hoạt.

    Tài liệu tham khảo

    Andrew Curioso, Ronald Bradford, Patrick Galbraith (March 2010). Expert PHP and MySQL. Wrox

    Bộ Khoa Học và Công nghệ (2011). TCVN 8548:2011.

    Cục Trồng trọt (2009). Quy phạm Khảo nghiệm giống Lúa - Ngô - Đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp

    Cục Trồng trọt & Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Quốc gia (2009). 996 giống cây trồng Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội

    Nguyễn Văn Ba (2003). Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

    Robbins, J. N. (2007). Learning Web Design. A Beginners Guide to HTML, CSS, Graphics. America: O`Reilly Media, Inc.

    Nguyen Thi-Thuy, Van-Nam Hoang, Thi-Lan Le, Thanh-Hai Tran, Hai Vu (4/2018). Vision-based approach for rice seed quality analysis. MAPR, Hồ Chí Minh.

    Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Thanh Tâm, Vũ Thị Lưu (2015).

    Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống tra cứu hạt thóc giống. Tạp chí Khoa học và Phát triển,

    (6): 955-967.

    Vũ Thị Lưu,Trần Thị Thu Huyền, Phan Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy (2015). Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống tra cứu các giống lúa phổ biến ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(5): 813-824.