Ngày nhận bài: 02-03-2021
Ngày duyệt đăng: 19-07-2021
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
NHÂN NHANH IN VITRO DÂU TÂY (Fragariaananassa Duch) GIỐNG “SUNRAKU” NHẬP NỘI TỪ NHẬT BẢN
Từ khóa
Dâu tây, Sunraku, nhân nhanh, nhiễm sắc thể, tay bò
Tóm tắt
Với mục đích tạo cây giống sạch bệnh, đồng đều với số lượng lớn để cung cấp cho sản xuất trong thời gian ngắn, nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của HgCl2(mercuri chloride), BA (N6-benzyladenine), Pic (picloram), TDZ (thidiazuron), kinetin, IBA (indole-3-butanoic acid), -NAA (-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nhân nhanh in vitrocủa giống dây tây Sunkaru. Kết quả nghiên cứu cho thấy khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 5 phút cho tỷ lệ mẫu sạch bệnh là 100% sau khi đưa vào nuôi cấy trên môi trường MS, môi trường MS có bổ sung 0,75 mg/l BA kết hợp 0,3 mg/l IBA cho hệ số nhân chồi cao nhất (23,1 chồi/mẫu) với chất lượng tốt. Môi trường ½ MS kết hợp với 0,3 mg/l -NAA là tốt nhất cho chồi ra rễ (18,6 rễ/chồi). Nghiên cứu cũng cho thấy cây in vitrocó tỷ lệ sống cao nhất (đạt 100%) và phát triển tốt khi trồng trên hỗn hợp giá thể (1 đất : 2 trấu hun : 1 xơ dừa). Số lượng nhiễm sắc thể (2n = 8x = 56) của cây tái sinh tương tự cây mẹ.
Tài liệu tham khảo
Al-Zahim M.A., Ford-Lloyd B.V. & Newbury H.J. (1999). Detection of somaclonal variation in garlic (Allium sativumL.) using RAPD and cytological analysis. Plant Cell Reports. 18: 473-477.
Anuradha Sehrawat S.K., Poonia A.K., Kajla S. & Bhat S. (2016). Production of Strawberry plant by in vitropropagation. Res. on Crops. 17(3): 545-549.
Arona D.K., Suri S.S. & Ramawat K.G. (2006). Assements of Variability in the Renegerants from long-term cultures of ‘safed musli’ (Chlorophytum birivilianum). India Jounal of Biotechnology. 5: 527-534.
Ashrafuzzaman M., Faisal S.M., Khanam D. & Raihan F. (2013). Micropropagation of Strawberry (Fragaria ananassa) through runner cultur”. Bangladesh J. Agril. Res. 38(3): 467-472.
Azmi A.R & Hossein K. (2010). Micropropagation of strawberry cv. Camarosa: prolific shoot regeneration from in vitro shoot tips using thidiazuron with N6-benzyllamino-purine. Hortscience. 45(3): 453-456.
Bimal K.G., Seong E.S., Truong X.N., Chang Y.Y., Kim S.H. & Chung I.M. (2016). In vitroregeneration of Melastoma malabatricum Linn. through organogenesis and assessment of clonal and biochemical fidelity using RAPD and HPLC. Plant Cell Tiss Organ Cult. 124: 517-529.
Boxus P. (1989). Review on strawberry mass propagation. Acta Hortic. 265: 309-320.
Cocco C., Magnani S., Maltoni., M.L, Quacquarelli I., Cacchi M., Antunes L.E.C., D’Antuono L.F., Faedi W. & Baruzzi G (2015). Effects of site and genotype on strawberry fruits quality traits and bioactive compounds. Journal of Berry Research.5: 145-155.
Debnath S.C. (2005). Strawberry sepal: Another explant for thidiazuron-induced adventitious shoot regeneration. In vitroCell. 41: 671- 676.
Dijkstra J. (1993). Research on strawberries focusses on healthy plant material. Expensive cultural method requires excellent material. Fruitteelt-Den-Hang. 83(34): 14-15.
Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Hồng Vũ, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Trí Minh & Nguyễn Thị Thanh Hằng (2004). Cải tiến hệ thống nhân giống dâu tây bằng nuôi cấy trong túi nylon. Tạp chí Công nghệ Sinh học.2(2): 227-234.
Douglas V. & Thomas R.F. (2005). Complex segregation analysis of day-neutrality in domestic strawberry (Fragaria ananassaDuch). Euphytica. 145: 331-338.
Đỗ Mạnh Cường, Trương Thị Bích Phương & Dương Tấn Nhật (2018). Ảnh hưởng của Nano bạc lên khả năng cảm ứng mô sẹo từ mẫu lá cây dâu tây (Fragaria ananassa)nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên. 127(1C): 61-70. doi: 10.26459/hueni-jns.v12 7i1C.4893.
Đỗ Trí Trung (2013). Xây dựng quy trình nhân giống in vitrogiống dâu tây Mỹ Đá và bước đầu tiết kế và chế tạo thiết bị trồng cây dâu tây. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
Fluminhan A., Aguiar-Perecin M.L.R. & Dossantos J.A. (1996). Evidence for Heterochromatin Involvement in Chromosome Breakage in Maize Callus Culture. Annals of Botany. 78: 73-81.
Gernand D., Golczyk H., Rutten T., Ilnicki T., Houben A. & Joachimiak A. (2007). Tissue culture triggers chromosome alterations, amplification and transposition of repeat sequences in Allium fistulosum. Genome. 50: 435-442.
Hang A. & Bregitzer P. (1993). Chromosomal variations in immature embryo-derived calli from six barley cultivars. J. Hered. 84: 105-108.
Joachimiak A. & Ilnicki T. (2003). Nuclear morphology, polyploidy, and chromatin elimination in tissue culture of Allium fistulosum L. Acta Societatis Botanicorum Poloniae. 72: 11-17.
Karimi K.G. & Karami O. (2008). Picloram-Induced somatic embryogenesis in leaves of strawberry (Fragaria ×ananassaDuch). Acta Biologica Cracoviensia Series Botanic. 50(1): 69-72.
Kaushal K., Nath A.K., Kaundal P. & Sharma D.R. (2004). Studies on Somaclonal Variation in Strawberry (Fragaria × Dutch.) Cultivars. Acta Hort. 662: 269-275.
Kim H.J., Choi M.J., Lee J.N., Suk J.T., Kim K.D., Kim Y.H., Hong S.Y., Kim S.J., Hwang B.S. & Jeong H.N (2020). Occurrence and identification of genetic variation and variation continuity in strawberry tissue culture caused by benzyladenine treatment. J Plant Biotechnol. 47: 46-52.
Kim H.J., Lee J.N., Choi M.J. & Suk J.T. (2019). Comparison of in vitropropagation and occurrence of morphological and genetic variation in strawberry tissue culture with various plant hormone treatments. J Plant Biotechnol. 46: 106-113.
Kikas A., Libek A. & Vasar V. (2006). Influence of micropropagation on the production of strawberry runner plants, yield and quality. Acta horticulturae. 708: 241-244.
La Hồng Việt, Chu Đức Hà, Mai Thị Hồng &Nguyễn Trung Hoạch (2019). Nhân nhanh giống dâu tây Nhật Bản từ đốt thân bằng kỹ thuật cấy mô. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc. Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. tr. 505-510.
Landi L. & Mezzetti B. (2006). TDZ, auxin and genotype effects on leaf organogenesis in Fragaria. 25: 281-288.
Larkin P.J. & Scowcroft S.C. (1981). Somaclonal Variation: A Novel Source of Variability from Cell Culture for Plant Improvement. Theor. Appl. Genet. 60: 197-214.
Martinelli A. (1992). Micropropagation of strawberry (Fragariaspp.). In: Bajaj Y.P.S. (ed.) Biotechnology in Agriculture and Forestry. Springer-Verlag, Berlin-Heidelberg. 18: 354-370.
Mohammad G. & MaJid Z. (2013). The effect of Picloram on somatic embryogenesis of different explant of strawberry (Fragaria x ananassaDuch.). Bristish Biotechnology Journal.3(2): 133-142.
Murashige T. & Skoog F. (1962) A revised medium for rapid growth and biossays with tobaco tissue cultures. Physiol. Plant. 15: 473-497.
Nehra N.S., Stushnoff C. & Kartha K.K. (1989). Direct shoot regeneration from strawberry leaf disks. Journal of the American Society for Horticultural Science. 114: 1014-1018.
Nehra N.S., Kartha K.K. & Giles K.L. (1994). Effect of in vitropropagation methods on field performance of strawberry cultivars. Euphytiea. 76: 107-115.
Nông Thị Huệ, Phạm Thị Thu Hằng, Tưởng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Lâm Hải & Nguyễn Thanh Hải (2018). Nghiên cứu nhân giống in vitrocây dâu tây giống Smia nhập nội từ Mỹ. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(12): 1670-1679.
Nguyen X.T., Song Y.S. & Park S.M. (2015). Androgenesis induction through anther culture in day-neutral strawberry (Fragaria ananassa Duch) cv. ‘Everest’. J. Sci. & Devel. 13(2): 279-290.
Osumi T., Gruszewski H.A., Blischak L.A., Baxter A.L., Wadl P.A., Shuman J.L., Veilleux R.E., & Vladimir S. (2006). High-efficiency transformation of the diploid strawberry (Fragaria vesca) for functional genomics. Planta. 223: 1219-1230.
Palei S., Das A. & Rout G. (2015). In vitrostudies of strawberry-an important fruit crop: a review. J. Plant Sci. Res. 31: 115-131.
Passey A., Barrett K., & James D. (2003). Adventitious shoot regeneration from seven commericial strawberry cultivars (Fragaria ananassaDuch.) using a range of explant types. Plant cell reports. 21(5): 397-401.
Patnaik J., Sahoo S. & Debata B.K. (1999). Somaclonal Variation in Cell Suspension Culture-derived Regenerants of Cymbopogon martinii (Roxb.) Wats var. motia. Plant Breed. 118: 351-354.
Patryk M., Dagmara K. & Tomasz I. (2014). DNA stability contrasts with chromosome variability. ACTA Biological Cracoviensia Series Botanica. 56/1: 66-72.
Peschke V.M. & Phillips R.L. (1992). Genetic implications of somaclonal variation in plants. Advances in Genetics.30: 41-75.
Quiroz K.A., Berríos M., Carrasco B., Retamales J.B., Caligari P.D.S. & García-Gonzáles R. (2017). Meristem culture and subsequent micropropagation of Chilean strawberry (Fragaria chiloensis(L.) Duch.). Biol. Res. 50: 1-11.
Roberto C., Silvia S. & Mezzetti B. (2016). The use of TDZ for the efficient in vitroregeneration andorganogenesis of strawberry and blueberry cultivars. Scientia Horticulturae. 207: 117-124.
Ruan J.W., Murti R., Lee Y.H. & Yeoung Y.R. (2009). Strategy for late summer and autumn fruit production system of June bearing strawberry cultivars by highland short day treatment. Kor. J. Hort. Sci. Technol. 27 (Suppl. I): 55. (Abstr.).
Sunita J., Dashora L.K., Singh J., Bhatnagar P., Kumar A. & Arya C.K. (2018). In vitropropagation of Strawberry (Fragaria ananassaDuch). International Journal of Current Microbiology ans Applied Science. 7(10): 3030-3035.
Truong X.N., Song Y.S.& Park S.M. (2012). Haploid plant production through anther culture in day-neutral strawberry (Fragaria ananassaDuch) cv. Albion. Journal of International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences. 18(1): 173-184.