Ngày nhận bài: 07-02-2025
Ngày xuất bản: 21-02-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG ĐA NẤM GÂY BỆNH Ở THỰC VẬT
Từ khóa
Vi khuẩn Bacillus sp, Fusarium solani, Fusarium oxysporum và Alternaria alternata
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành với mục đích tìm kiếm các chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng đa nấm gây bệnh thực vật. Từ các mẫu đất rễ thu thập, 43 chủng vi khuẩn phân lập được sàng lọc hoạt tính kháng nấm. Kết quả đã chọn lọc được 03 chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng mạnh với các chủng nấm Fusarium solani, Fusarium oxysporum và Alternaria alternata. Bên cạnh đó, đặc điểm sinh học của ba chủng vi khuẩn này cũng được đánh giá. Dựa trên phân tích trình tự 16S rRNA và gen đặc hiệu, cả ba chủng vi khuẩn được xác định là Bacillus sp. TV1.1,
B. amyloliquefaciens TV2.5 và B. subtilis TV2.12. Kết quả cho thấy đây là ba chủng vi khuẩn đối kháng tiềm năng cho phát triển các chế phẩm phòng trừ bệnh do nấm gây nên ở thực vật.
Tài liệu tham khảo
Bardin M., Ajouz S., Comby M., Lopez-Ferber M., Graillot B., Siegwart M. & Nicot P.C. (2015). Is the efficacy of biological control against plant diseases likely to be more durable than that of chemical pesticides? Frontiers in Plant Science. 6.
Borshchevskaya L.N., Kalinina A.N. & Sineokii S.P. (2013). Design of a PCR test based on the gyrA gene sequence for the identification of closely related species of the Bacillus subtilis
group. Applied Biochemistry and Microbiology. 49: 646-655.
Chakraborty S., Islam T. & Mahapatra S. (2022). Antifungal Compounds of Plant Growth-Promoting Bacillus Species. In: Antifungal Metabolites of Rhizobacteria for Sustainable Agriculture. Sayyed R. Z., Singh A. & Ilyas N. (eds.). Springer International Publishing Cham.
pp. 135-155.
Chatterjee S., Kuang Y., Splivallo R., Chatterjee P. & Karlovsky P. (2016). Interactions among filamentous fungi Aspergillus niger, Fusarium verticillioides and Clonostachys rosea: fungal biomass, diversity of secreted metabolites
and fumonisin production. BMC Microbiology. 16(1): 83.
Choudhary D.K. & Johri B.N. (2009). Interactions of Bacillus spp. and plants - With special reference to induced systemic resistance (ISR). Microbiological Research. 164(5): 493-513.
Coleman J. J. (2016). The Fusarium solani species complex: ubiquitous pathogens of agricultural importance. Molecular Plant Pathology.
(2): 146-158.
Demers M. (2022). Alternaria alternata as endophyte and pathogen. Microbiology (Reading). 168(3).
Edel-Hermann V. & Lecomte C. (2018). Current Status of Fusarium oxysporum Formae Speciales and Races. Phytopathology®. 109(4): 512-530.
El-Baky N. A. & Amara A. (2021). Recent Approaches towards Control of Fungal Diseases in Plants: An Updated Review. J Fungi (Basel). 7(11).
Farhad M.-A., Leila J., Reza K. N. & Ali A. (2016). A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit. Research square. doi. 10.21203/rs.2.1347/v2.
Fira D., Dimkić I., Berić T., Lozo J. & Stanković S. (2018). Biological control of plant pathogens by Bacillus species. Journal of Biotechnology.
: 44-55.
Gwiazdowski R., Kubiak K., Juś K., Marchwińska K. & Gwiazdowska D. (2024). The Biocontrol of Plant Pathogenic Fungi by Selected Lactic Acid Bacteria: From Laboratory to Field Study. Agriculture. 14(1): 61.
Herlina L., Pukan K. & Mustikaningtyas D. (2017). The endophytic bacteria producing IAA (Indole Acetic Acid) in Arachis hypogaea. Cell Biology and Development. 1: 31-35.
Kim P., Ryu J., Kim Y. & Chi Y.-T. (2010). Production of Biosurfactant Lipopeptides Iturin A, Fengycin, and Surfactin A from Bacillus subtilis CMB32 for Control of Colletotrichum gloeosporioides. Journal of Microbiology and Biotechnology. 20: 138-45.
Li P., Tedersoo L., Crowther T. W., Wang B., Shi Y., Kuang L., Li T., Wu M., Liu M., Luan L., Liu J., Li D., Li Y., Wang S., Saleem M., Dumbrell A. J., Li Z. & Jiang J. (2023). Global diversity and biogeography of potential phytopathogenic fungi in a changing world. Nature Communications.
(1): 6482.
Milijasevic-Marcic S., Todorovic V., Stanojevic O., Berić T., Stanković S., Todorovic B. P. & Potocnik I. (2018). Antagonistic potential of Bacillus spp. isolates against bacterial pathogens of tomato and fungal pathogen of pepper. Pesticidi I Fitomedicina. 33: 9-18.
Rasul F., Afroz A., Rashid U., Mehmood S., Sughra K. & Zeeshan N. (2015). Screening and characterization of cellulase producing bacteria from soil and waste (molasses) of sugar industry International Journal of Biosciences. 6: 230-238.
Thi Thanh Dang T., Thi Thanh Nguyen M., Thi Nguyen T., Hong Pham H., Tran V.-T., Tran D.T. & Nguyen C.X. (2024). Characterisation of Streptomyces sp. VNUA116 with strong antifungal activity against Fusarium oxysporum f.sp. cubense tropical race 4. Archives of Phytopathology and Plant Protection. 57(4): 315-330.