ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI, NUÔI TRỒNG QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐEN (Amauroderma rugosum) Am20

Ngày nhận bài: 07-02-2025

Ngày xuất bản: 21-02-2025

Lượt xem

8

Download

4

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hà, T., Nhàn, L., & Giang, N. (2025). ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI, NUÔI TRỒNG QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐEN (Amauroderma rugosum) Am20. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(10). https://doi.org/10.1234/wpn00y41

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI, NUÔI TRỒNG QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐEN (Amauroderma rugosum) Am20

Trần Thu Hà 1, 2, 3 , Lê Thanh Nhàn 1, 2, 3 , Nguyễn Văn Giang (*) 1, 2, 3

  • Tác giả liên hệ: nvgiang@vnua.edu.vn
  • 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nấm, Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 2 Viện Công nghệ sinh học Ứng dụng
  • 3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Amauroderma rugosum, pH, nhiệt độ, hạt ngũ cốc, cơ chất

    Tóm tắt


    Nấm linh chi đen (Amauroderma rugosum) có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, được xem như một loại dược liệu truyền thống ở nhiều nước châu Á. Tuy nhiên, các nghiên cứu về loài nấm này trên thế giới cũng như ở Việt Nam còn rất khiêm tốn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả hình thái, phân tích phát sinh loài và tối ưu hóa các điều kiện nhân nuôi hệ sợi, quả thể của chủng nấm linh chi đen Am20 thu thập tại Đồng Nai, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu về hình thái, kết hợp với dữ liệu trình tự nucleotide vùng ITS cho thấy mẫu nấm linh chi đen Am20 có độ tương đồng cao với loài A. rugosum. Nghiên cứu cũng đã lần đầu tiên nhân nuôi thành công hệ sợi và quả thể loài nấm này ở Việt Nam. Hệ sợi chủng nấm A. rugosum Am20 sinh trưởng thuận lợi nhất trên môi trường PDA, pH 6-7, nhiệt độ 30°C. Hệ sợi của chủng nấm này có thể nhân nuôi được trên các loại hạt ngũ cốc như lúa tẻ, lúa mì. Chủng nấm Am20 có khả năng hình thành, phát triển quả thể trên cơ chất mùn cưa, lõi ngô. Thành phần cơ chất thích hợp nhất là 89% mùn cưa, 10% cám gạo, 1% CaCO3; năng suất nấm đạt 21,1 ± 2,45 g/kg cơ chất khô.

    Tài liệu tham khảo

    Baghel D., Shukla C.S., Singh H.K., Banvasi P. & Kerketta V. (2020). Effect of cereal grains on spawn development and different substrates on growth and yield of Hypsizygus ulmarius. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 9(5): 2175-2181.

    Baktemur G., Kara E., Yarar M., Yilmaz N., Aðçam E., Akyildiz A. & Taskin H. (2022). Yield, quality and enzyme activity of shiitake mushroom (Lentinula edodes) grown on different agricultural wastes. Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca. 50(1): 12553.

    Costa-Rezende R.D.H., Góes-Neto G.L., Reck M.A., Crespo E. & Drechsler-Santos E.R. (2017). Morphological reassessment and molecular phylogenetic analyses of Amauroderma s. lat. raised new perspectives in the generic classification of the Ganodermataceae family. Persoonia. 39: 254-269.

    Devi S. & Sumbali G. (2021). Suitability of three different cereal grains for spawn development and their impact on the growth and yield of Macrocybe gigantea (Massee) Pegler & Lod. Journal of Applied and Natural Science. 13(1): 204-209.

    Dương Minh Tuyền, Trương Hoàng Đan & Lý Văn Lợi (2022). Xác định giá trị và sự phân bố của nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1 + 2: 144-151.

    Gaijuan Q., Shanshan W., Quingjun C., Haolin Z. & Guoquing Z. (2015). Isolation, identifcation, and biological characteristics of a wild Amauroderma mushroom. Chinese Journal of Applied and Environmental. 21(3): 464-469.

    Gonkhom D., Luangharn T., Hyde K.D., Stadler M. & Thongklang N. (2022). Optimal conditions for mycelial growth of medicinal mushrooms belonging to the genus Hericium. Mycological Progress. 21: 82.

    Hapuarachchi K.K., Karunarathna S.C., Phengsintham P., Kakumyan P., Hyde K.D. & Wen T.C. (2018). Amauroderma (Ganodermataceae, Polyporales)-bioactive compounds, beneficial properties and two new records from Laos. Asian Journal of Mycology. 1(1): 121-136.

    Ince G., Soylu M.K. & Çömlekçioðlu N. (2024). Effects of cultivation substrate composition on biological productivity and quality parameters of Ganoderma lucidum. Harran Tarým ve Gýda Bilimleri Dergisi. 28(2): 235-247.

    Jo W.S., Cho Y.Y., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B. & Seo S.J. (2009). Culture conditions for the mycelial growth of Ganoderma applanatum. Mycobiology. 37(2): 94-102.

    Jo W.S., Ryu, Y.H., Choi S.G., Seo G.S., Sung J.M. & Uhm J.Y. (2006). The Culture Conditions for the Mycelial Growth of Phellinus spp. Mycobiology. 34: 200-205.

    Kornerup A. & Wanscher J.H. (1978). Methuen Handbook of Colour. London, Eyre Methuen, UK.

    Krupodorova T.A., Barshteyn V.Y. & Sekan, A.S. (2021). Review of the basic cultivation conditions influence on the growth of basidiomycetes. Current Research in Environmental & Applied Mycology (Journal of Fungal Biology). 11(1): 494-531.

    Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C. & Tamura K. (2018). MEGA X: Molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms. Molecular Biology and Evolution. 35(6): 1547-1549.

    Lee B.J., Lee M.A., Kim Y.G., Lee K.W., Lee B.E. & Seo G.S. (2014). Characteristics and suitability of various cereal grains in spawn production of button mushroom. Journal of Mushroom. 12: 237-243.

    Li H.J., Cui B.K. & Dai Y.C. (2014). Taxonomy and multi-gene phylogeny of Datronia (Polyporales, Basidiomycota). Persoonia. 32: 170-182.

    Lin W., Shi Y., Jia G., Sun H., Sun T. & Hou D. (2021). Genome sequencing and annotation and phylogenomic analysis of the medicinal mushroom Amauroderma rugosum, a traditional medicinal species in the family Ganodermataceae. Mycologia. 113(2): 268-277.

    Mutaat H.H., Awang M.R., Daud F., Rashid R.A. & Sum M.M.M.d-A. (2010). Mycelium characterization of the Amauroderma sp. collected from Royal Belum. Research and Development Seminar 2010. Malaysia. 43(26).

    Nguyen B.T.T, Ngo N.X., Le V.V., Nguyen L.T., Ry Kana, & Nguyen H.D. (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhi mushroom Ganoderma lucidum strain GA3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Nguyen N.P.D & Khanh T.D. (2017). Impacts of Ecological Factors on the Distribution of Amauroderma Murrill genus in central highlands of Vietnam. Journal of Scientific and Engineering Research. 4(9): 238-243

    Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Huyền Trang, Ngô Xuân Nghiễn & Nguyễn Xuân Cảnh (2023). Một số đặc điểm sinh trưởng hệ sợi, sự hình thành và phát triển quả thể nấm Linh chi (Ganoderma orbiforme) FM6 thu thập tại Vườn quốc gia Pù Mát. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(12): 1622-1634.

    Sun Y.F., Costa-Rezende D.H., Xing J.H., Zhou J.L., Zhang B., Gibertoni T.B., Gates G., Glen M., Dai Y.C. & Cui B.K. (2020). Multi-gene phylogeny and taxonomy of Amauroderma s. lat. (Ganodermataceae). Persoonia. 44: 206-239.

    Trần Thị Phú, Dương Thị Thu Trang, Võ Phước Khánh & Trương Thị Cao Vinh (2018). Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở xã Trà Nú, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quảng Nam. 16: 73-86.

    Trần Thu Hà, Nguyễn Hàm Chi & Nguyễn Văn Giang (2023). Khảo sát đặc điểm sinh trưởng hệ sợi của chủng nấm Linh chi đen Amauroderma subresinosum Am-4. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(12): 1647-1658.

    Trần Việt Hùng, Phan Nguyễn Trường Thắng, Dương Minh Tân; Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Quốc Lộc, Đỗ Thị Hà, Nguyễn Tiến Đạt & Lê Thị Thu Hiền (2021). Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ khai thác bảo tồn và phát triển một số chế phẩm từ một vài loài nấm Linh chi (Ganoderma spp.) tại khu vực Tây nguyên. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia. Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh. 494tr.

    Ueitele I.S.E., Kadhila-Muandingi N.P. & Matundu N. (2014). Evaluating the production of Ganoderma mushroom on corn cob. African Journal of Biotechnology. 13(22): 2215-2219.

    Wannasawang N., Luangharn T., Thawthong A., Charoensup R., Jaidee W., Tongdeesoontorn W., Hyde K.D. & Thongklang N. (2023). Study of Optimal Conditions to Grow Thai Ganoderma, Fruiting Test, Proximate and Their Alpha Glucosidase Inhibitory Activity. Life. 13: 1887. https://doi.org/10.3390/life13091887.

    White T.J., Bruns T., Lee S.H. & Taylor J.W. (1990). PCR protocols: a guide to methods and application. San Diego. 315-322.

    Winnepenninckx B., Backeljau T. & De Wachter R. (1993). Extraction of high molecular weight DNA from molluscs. Trend in Genetics-Cell Press. 9(12): 407.

    Zheng C.W., Cheung T.M.Y. & Leung G.P.H. (2022). A review of the phytochemical and pharmacological properties of Amauroderma rugosum. The Kaohsiung Journal of Medical Sciences. 38: 509-516.

    Zhou X. (2017). Cultivation of Ganoderma lucidum: Technology and Applications. In book: Edible and Medicinal Mushrooms. 385-413.