Ngày nhận bài: 19-03-2025
Ngày xuất bản: 21-03-2025
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG MỀN (Cladophoraceae) KHÔ LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idellus)
Từ khóa
Thứ ăn viên, hiệu quả sử dụng thức ăn, Cladophoraceae, Ctenopharyngodon idellus
Tóm tắt
Đánh giá khả năng sử dụng rong mền (Cladophoraceae) khô nhằm thay thế thức ăn viên cho cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) được thực hiện. Thí nghiệm gồm bốn nghiệm thức với ba lần lặp lại. Trong 2 nghiệm thức đối chứng (khẩu phần đơn), mỗi ngày cá được cho ăn một trong 2 loại thức ăn là: thức ăn viên, rong mền khô. Trong 2 nghiệm thức còn lại, cá được cho ăn 2 chế độ luân phiên gồm 1 ngày rong mền và 1 ngày thức ăn viên;
2 ngày rong mền và 1 ngày thức ăn viên. Sau 45 ngày nuôi, tỉ lệ sống của cá trắm cỏ không bị ảnh hưởng bởi nghiệm thức thức ăn và dao động từ 93,3 đến 98,9%. Tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho ăn luân phiên rong mền với thức ăn viên cao hơn với nghiệm thức đối chứng. Áp dụng chế độ cho ăn kết hợp, hệ số thức ăn và chi phí thức ăn viên có thể được giảm từ 51,74 đến 68,26%. Kết quả nghiên cứu cho thấy rong mền khô có thể được sử dụng làm thức ăn thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá trắm cỏ.
Tài liệu tham khảo
AOAC (Association of Offcial Analytical Chemists) (1995). Official Methods of Analysis. AOAC. Washington. DC. USA. 1234p.
Cai W., Liang X., Yuan X., Liu L., He S., Li J., Li B. & Xue M. (2018). Diferent strategies of grass carp (Ctenopharyngodon idella) responding to insucient or excessive dietary carbohydrate. Aquaculture. 497: 292-298.
Đỗ Văn Thịnh, Trần Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Biên Thùy, Cao Thị Linh Chi & Lê Văn Khôi (2021). Ảnh hưởng của các mức Protein khác nhau trong thức ăn tới sinh trưởng của cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) nuôi thương phẩm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương. 22(1): 72-79.
Dongmeza E. (2009). Studies on the nutritional quality of plant materials used as fish feed in Northern Vietnam. PhD Thesis. Department of Aquaculture Systems and Animal Nutrition, University
of Hohenheim.
FAO (2003). A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical. p. 441.
Güroy B.K., Cirik S., Güroy D., Sanver F. & Tekinay A.A. (2007). Effects of Ulva rigida and Cystoseira barbata meals as a feed additive on growth performance, feed utilization, and body composition of Nile Tilapia, Oreochromis niloticus. Turk. J. Vet. Anim. Sci. 3: 91-97.
ITB-Vietnam (2011). Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong delta, Vietnam. Phase 2. International cooperation project. Algen Sustainable & Center Novem, Netherland. 118 pages.
Jiang W.D., Xu J., Zhou X.Q., Wu P., Liu Y., Jiang J., Kuang S.Y., Tang L., Tang W.N., Zhang Y.A., Feng L. (2017). Dietary protein levels regulated antibacterial ac-tivity, inflammatory response and structural integrity in the head kidney, spleen and skin of grass carp (Ctenopharyngodon idella) after challenged with Aeromonas hydro-phila. Fish Shellfish Immunol. 68: 154-172.
Khuantrairong T. & Traichaiyaporn S. (2009). Production of biomass, carotenoid and nutritional values of Cladophora sp. (Kai) by cultivation in mass culture. Phycologia. 48: 60-66.
Mukherjee S., Parial D., Khatoon N., Chaudhuri A., Senroy S. & Homechaudhuri R.P. (2011). Effect of formulated algal diet on growth performance of Labeo rohita Hamilton. Journal of Algal Biomass Utilization. 2: 1-9.
Munir M., Qureshi R., Bibi M. & Khan A.M. (2019). Pharmaceutical aptitude of Cladophora: A comprehensive review. Algal Research. Vol. 9.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Ngô Thị Thu Thảo, Lý Văn Khánh & Trần Nguyễn Hải Nam (2013). Đánh giá thành phần dinh dưỡng của rong bún (Enteromorpha intestinalis) và sử dụng chúng làm thức ăn cho các loài thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài Nghiên cứu Khoa học, Bộ giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Cần Thơ. 109tr.
Roy S.S., Chaudhuri A., Mukherjee S. & Chauduri R.P. (2011). Composititon of algal
supplementation in nutrition of Oreochromis mossambicus. Journal of Algal Biomass Utilization. 2: 10-20.
Sema S., Yuthayong D. & Khongkum N. (2003). Effect of different protein and energy levels on growth of young giant gourami (Osphronemus goramy Lacepede). Proceedings of 41st Kasetsart University Annual Conference. pp. 426-434.
Serrano J.A., Nematipour G.R. & Gatlin D.M. (1992). Dietary protein requirement of the red drum (Sciaenops ocellatus) and relative use of dietary carbohydrate and lipid. Aquaculture, 101: 283-291.
Siddik M.A.B. (2012). Evaluating potential use of gut weed (Enteromorpha intestinalis) as food source for tilapia (Oreochromis niloticus): effect on growth and fish quality. MSc thesis, Ghent University, Belgium. 43p.
Swain P.K. & Padhi S.B. (2011). Utilization of seaweeds as fish feed in aquaculture. A Scientific Journal of Biological Sciences. Biohelica. 2: 35- 46.
Thái Bá Hồ & Ngô Trọng Lư (2006). Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt (Tập 2). Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 98tr.
Tolentino-Pablico G., Bailly N., Froese R. & Elloran C. (2007). Seaweeds preferred by herbivorous fishes. Journal of Applied Phycology. 6p.
Wassef E.A., El-sayed A.F., Kandeel K.M. & Sakr E.M. (2005). Evaluation of Pterocladia (Rhodophyta) and Ulva (Chlorophyta) meals as additives to gilthead seabream Sparus aurata diets. Egyptian Journal of Aquatic Research. 31: 321-332
Xu J., Feng L., Jiang W.D., Wu P., Liu Y., Jiang J., Kuang S.Y., Tang L., Tang W.N., Zhang Y. A. & Zhou X.Q. (2016). Efects of dietary protein levels on the disease re-sistance, immune function and physical barrier function in the gill of grass carp (Ctenopharyngodon idella) after challenged with Flavobacterium columnare. Fish Shellfish Immunol. 57: 1-16.
Yousif O.M., Osman M.F., Anwahi A.R., Zarouni, M.A. & Cherian T. (2004). Growth response and carcass composition of rabbitfish, Siganus canaliculatus (Park) fed diets supplemented with dehydrated seaweed, Enteromorpha sp. Emir. J. Agric. Sci. 16: 18-26.