NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG

Ngày nhận bài: 04-07-2025

Ngày xuất bản: 04-07-2025

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Quang, N., Thiện, N., Thoa, H., Thơ, T., Hiếu, L., & Tâm, T. (2025). NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(11). https://doi.org/10.31817/tckhnnvn.2022.20.11.

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI AN GIANG

Nguyễn Minh Quang (*) 1, 2 , Nguyễn Phạm ngọc Thiện 1, 2 , Huỳnh Thị Ngọc Thoa 1, 2 , Trần Thị Minh Thơ 1, 2 , Lê Minh Hiếu 1, 2 , Trần Thanh Tâm 1, 2

  • Tác giả liên hệ: [email protected]
  • 1 Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Diễn đàn Môi trường Mekong
  • Từ khóa

    Sinh kế bền vững, chuyển đổi sản xuất carbon thấp, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng giải pháp sản xuất bền vững của nông dân ở vùng có phát thải khí nhà kính cao. Dữ liệu khảo sát được phân tích theo mô hình hồi quy nhị thức (SPSS 24.0). Kết quả chỉ ra ba yếu tố có thể quyết định đến sự lựa chọn các chiến lược thích ứng của nông dân là “khả năng tiếp cận thị trường”, “sự ổn định sinh kế hiện tại” và “tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan”
    (P <0,05). Kết quả này cho thấy sự khác biệt với kết quả công bố của nhiều nghiên cứu khác, bởi các yếu tố về giới, độ tuổi, trình độ học vấn, nguồn vốn, diện tích... không thể hiện sự ảnh hưởng trong mô hình phân tích. Trên cơ sở đó, chúng tôi khuyến nghị rằng việc đổi mới sản xuất nông nghiệp cần bắt đầu từ các giải pháp chứng minh hiệu quả thị trường và có tính ổn định cao hơn so với mô hình sinh kế hiện tại của nông dân. Đồng thời, cần tăng cường giáo dục nhận thức về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững để khuyến khích nông dân chuyển dịch sản xuất “zero carbon” ở địa phương.

    Tài liệu tham khảo

    Abigail C. & Roger C. (2018). Expert Elicitation: Using the Classical Model to Validate Experts’ Judgments. Review of Environmental Economics and Policy. 12: 113-132. doi: 10.1093/reep/rex022.

    Belay A., Recha J.W., Woldeamanuel T. & Morton J.F. (2017). Smallholder farmers’ adaptation to climate change and determinants of their adaptation decisions in the Central Rift Valley of Ethiopia. Agriculture & Food Security. 6(1): 24. doi: 10.1186/s40066-017-0100-1.

    Bhandari G., Atreya K., Yang X., Fan L. & Geissen V. (2018). Factors affecting pesticide safety behaviour: The perceptions of Nepalese farmers and retailers. Science of The Total Environment. 631-632: 1560-1571. doi: 10.1016/j.scitotenv. 2018.03.144.

    Chuong Van Huynh, Quy Ngoc Phuong Le, Mai Thi Hong Nguyen, Phuong Thi Tran, Tan Quang Nguyen, Tung Gia Pham, Linh Hoang Khanh Nguyen, Loan Thi Dieu Nguyen & Ha Ngan Trinh (2020). Indigenous knowledge in relation to climate change: adaptation practices used by the Xo Dang people of central Vietnam. Heliyon. 6(12): e05656. doi: 10.1016/j.heliyon.2020.e05656.

    Dang H. L., Li E., Nuberg I. & Bruwer J. (2019). Factors influencing the adaptation of farmers in response to climate change: A review. Climate and Development. 11(9): 765-774.

    Dasmani I., Darfor K.N. & Karakara A.A.W. (2020). Farmers’ choice of adaptation strategies towards weather variability: Empirical evidence from the three agro-ecological zones in Ghana. Cogent Social Sciences. 6(1): 1751531.

    Esham M. & Garforth C. (2013). Agricultural adaptation to climate change: insights from a farming community in Sri Lanka. Mitigation and adaptation strategies for global change. 18(5): 535-549.

    Feagin J.G., Orum A.M. & Sjoberg G. (1991). A Case for the Case Study. In The University of North Carolina Press.

    Gbetibouo G.A. (2009). Understanding farmers’ perceptions and adaptations to climate change and variability: The case of the Limpopo Basin, South Africa. Intl Food Policy Res Inst. 849.

    George A.L. & Bennett A. (2005). Case Studies and Theory Development in the Social Sciences. In MIT Press.

    Howarth C. & Painter J. (2016). Exploring the science - policy interface on climate change: The role of the IPCC in informing local decision-making in the UK. Palgrave Communications. 2(1): 1-12.

    Jörgensen K., Jogesh A. & Mishra A. (2015). Multi-level climate governance and the role of the subnational level. Journal of Integrative Environmental Sciences. 12(4): 235-245.

    Kuang F., Jin J., He R., Ning J. & Wan X. (2020). Farmers’ livelihood risks, livelihood assets and adaptation strategies in Rugao City, China. Journal of environmental management. 264: 110463.

    Maddison D. (2007). The perception of and adaptation to climate change in Africa. CEEPA Discussion Paper 10. Centre for Environmental Economics and Policy in Africa. University of Pretoria.

    doi: https://doi.org/10.1596/1813-9450-4308.

    Maestas C. (2018). Expert Surveys as a Measurement Tool: Challenges and New Frontiers. In The Oxford Handbook of Polling and Survey Methods. Oxford University Press. doi: 10.1093/ oxfordhb/9780190213299.013.13.

    Marie M., Yirga F., Haile M. & Tquabo F. (2020). Farmers’ choices and factors affecting adoption of climate change adaptation strategies: evidence from northwestern Ethiopia. Heliyon. 6(4): e03867.

    Mersha A.A. & Van Laerhoven F. (2016). A gender approach to understanding the differentiated impact of barriers to adaptation: responses to climate change in rural Ethiopia. Regional Environmental Change. 16(6): 1701-1713. doi: 10.1007/s10113-015-0921-z.

    MONRE (2020). Báo cáo kỹ thuật đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam (cập nhật 2020). Truy cập từ https://vihema.gov.vn/wpcontent/ uploads/2020/10/ndc-cap-nhat_baocaokythuat_ Final.pdf ngày 29/08/2022.

    Ndamani F. & Watanabe (2016). Determinants of farmers’ adaptation to climate change: A micro level analysis in Ghana. Scientia Agricola. 73: 201-208. doi: 10.1590/0103-9016-2015-0163.

    Nguyen Duc Trung, Nguyen Trung Thang, Le Hoang Anh, Babu T.S.A. & Sebastian L. (2020). Analysing the challenges in implementing Vietnam’s Nationally-Determined Contribution (NDC) in the agriculture sector under the current legal, regulatory and policy environment. Cogent Environmental Science. 6(1): 1792670.

    doi: 10.1080/23311843.2020.1792670.

    Nguyễn Minh Quang (2020). Quản trị khí hậu ở Việt Nam: Những vấn đề cần xem xét? Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 5A: 25-29.

    O. US EPA. (2020). Sources of Greenhouse Gas Emissions. Retrieved from https://www.epa.gov /ghgemissions/sources-greenhouse-gas-emissions on August 19, 2022.

    Pour M.D., Barati A.A., Azadi H. & Scheffran J. (2018). Revealing the role of livelihood assets in livelihood strategies: Towards enhancing conservation and livelihood development in the Hara Biosphere Reserve, Iran. Ecological Indicators. 94: 336-347.

    Tesfahunegn G.B., Mekonen K. & Tekle A. (2016). Farmers’ perception on causes, indicators and determinants of climate change in northern Ethiopia: Implication for developing adaptation strategies. Applied Geography. 73: 1-12. doi: 10.1016/j.apgeog.2016.05.009.

    USAID (2016). Greenhouse Gas Emissions in Vietnam. Retrieved from https://www.climatelinks.org/sites/ default/files/asset/document/Vietnam%20Fact%20Shet%20-%20rev%2010%2007%2016_Final.pdf on August 17, 2022.

    Võ Văn Tuấn & Lê Cảnh Dũng (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn. 6: 3-10.

    Yang B., Feldman M.W. & Li S. (2021). The Status of Family Resilience: Effects of Sustainable Livelihoods in Rural China. Social Indicators Research. 153(3): 1041-1064. doi: 10.1007/ s11205-020-02518-1.